Xin chào BS.GS Trần Hữu Phúc, cảm ơn ông đã nhận lời phỏng vấn ngày hôm nay! Chắc chắn giờ quý độc giả rất mong muốn được biết làm thế nào để ông có thể duy trì sức khỏe đáng nể như hiện tại dù đã có tuổi ạ?
Duy trì sức khỏe trước hết cần sự ý thức và tự giác của mỗi người. Sức khỏe bản thân thì không thể do người khác quyết định được. Tôi có thể chia ra làm 3 giai đoạn: Nạp vào, duy trì và thải loại. Nạp vào tức là những thứ mà mọi người ăn, uống, đưa vào cơ thể. Thực phẩm nạp vào mà toàn rượu bia, thịt mỡ, chiên, rán thì chắc chắn sẽ không tốt rồi. Nạp mà không đủ chất dinh dưỡng cũng khiến cơ thể phát triển không đồng đều. Thứ hai là duy trì, tức là ăn vào phải đi kèm cả sự vận động, rèn luyện cơ thể. Ví dụ như tôi bây giờ vẫn duy trì thói quen tập thể dục 30 phút vào mỗi sáng. Vận động này không chỉ duy trì sự linh hoạt của xương khớp mà còn nâng cao chất lượng của hệ tuần hoàn. Cuối cùng là thải loại, là bước mà hầu như mọi người thương bỏ quên. Chúng ta thường chú trọng ăn gì, tập như nào mà quên mất có những độc tố mà cơ thể chúng ta không thể tự loại bỏ. Các chất này khi đủ lượng sẽ bộc phát độc tố, gây nguy hiểm cơ thể mà chúng ta không thể nào lường trước được.
Hỏi đáp
Chào chuyên gia! Ba tôi 56 tuổi, hơn nửa tháng nay, ba tôi bị mất ...
Chuyên gia Nguyễn Minh Hiện trả lời: Chào bạn Nguyễn Tịch! Ba bạn năm nay ...
Chào chuyên gia! Cháu muốn hỏi, bệnh thiểu năng tuần hoàn não cách điều trị ...
Chuyên gia Nguyễn Minh Hiện trả lời: Chào bạn Diệu Linh! Như bạn chia sẻ ...
Chào chuyên gia. Tôi là nam, năm nay tôi 55 tuổi, bị bệnh tăng huyết ...
Chuyên gia Nguyễn Minh Hiện trả lời: Chào bác! Trước hết, xin được chia sẻ ...
Vậy thưa ông, làm thế nào để biết được có độc tố đang tồn tại trong cơ thể ạ?
Có rất nhiều dấu hiệu cho thấy độc tố đang tồn tại trong cơ thể như thường xuyên đau đầu, rụng nhiều tóc, móng tay móng chân có dấu hiệu xỉn màu, tróc da,... nhưng mà biểu hiện rõ ràng nhất chính là nổi mụn cóc trên mặt, cổ, vai, lưng... Mụn cóc chính là dấu hiệu cho thấy cơ thể đang bị nhiễm độc, thậm chí là nhiễm kí sinh trùng.
Tôi vẫn còn nhớ có lần tôi khám cho bệnh nhân tên B.V.C đến Trung tâm tôi thực hiện thủ thuật đốt lazer nốt mụn cóc trên mặt. Tôi ngay lập tức phát hiện những nốt mụn cóc trên mặt bệnh nhân đã biến chứng, màu sắc hỗn hợp, bề mặt sần sùi có điểm chảy máu, mưng mủ. Ngay sau đó, bệnh nhân đã được khuyến khích đi sinh thiết tế bào và làm xét nghiệm. Kiểm tra kết quả cho thấy mụn cóc của bệnh nhân C có dấu hiệu bất thường, xuất hiện tế bào ác tính. Đây không phải là mụn cóc thông thường mà là một khối u ác tính trên da.
Kết quả phân tích mô bệnh học của bệnh nhân C cho thấy khối u xuất phát từ lớp tế bào đáy bao gồm các tế bào nhỏ, nhân bầu, thoi dài và không đều màu, hạt nhân rõ, rải rác có phân chia. Khối u đã xâm nhập mô đệm trên da. Đây là dấu hiệu đầu tiên của Ung thư tế bào đáy. Tôi ngay lập tức chuyển bệnh nhân qua khoa Ung Bướu điều trị tiếp tục. Qua trường hợp này cho thấy việc biết được các dấu hiệu của cơ thể rất quan trọng. Ung thư từ mụn cóc là loại rất nguy hiểm, phát triển nhanh có khả năng di căn gây ung thư thứ phát ở gan, phổi, xương, não, hệ thống hạch… Nhưng nếu bệnh nhân được phát hiện sớm, điều trị kịp thời ngay từ khi mụn cóc bất đầu chuyển sang ác tính thì tỷ lệ khỏi bệnh sẽ khá cao.